Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Bài 19. Một số thân mềm khác
Nhấn vào đây để tải về
Hiển thị toàn màn hình
Soạn thảo trực tuyến
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
Hiển thị toàn màn hình
Soạn thảo trực tuyến
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: http://soanbai.violet.vn
Người gửi: Thư viện tham khảo (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:22' 30-06-2015
Dung lượng: 1.6 MB
Số lượt tải: 2
Nguồn: http://soanbai.violet.vn
Người gửi: Thư viện tham khảo (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:22' 30-06-2015
Dung lượng: 1.6 MB
Số lượt tải: 2
Số lượt thích:
0 người
Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 20 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM
Quan sát hình ảnh sau:
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM Hãy quan sát một số hình ảnh sau, kết hợp thông tin ở SGK trang 65.Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện? Ốc sên:
- Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi đời sống ở cạn). Mực:
Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm 4 phần, cã 10 tua, di chuyển nhanh. Bạch tuộc:
Bạch tuộc: Sống ở biển, mai, lưng tiêu giảm, có 8 tua, săn mồi tích cực. Sò:
Sò: Có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển, cã giá trị xuất khẩu. Một số đại diện thân mềm:
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM - Thân mềm có khoảng 70.000 loài ốc sên:Sống trên cây ăn lá cây,thở=phổi Mực:Sống ở biển,vỏ tiêu giảm(mai mực),có 10 tua Bạch:Mai lưng tiêu giảm có 8 tua Sò:Sống ven biển có 2 mảnh vỏ->có giá trị xuất khẩu II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tập tính ở ốc sên:
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM 1. Tập tính ở ốc sên. Ốc sên:
- Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Trả lời: Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không thể ăn được phần mềm của cơ thể chúng. Ý nghĩa:
-Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên? Trả lời: Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. 2. Tập tính ở Mực:
- Mực săn mồi như thế nào? Trả lời: Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu sắc của môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng. 2. Tập tính ở Mực Tập tính của Mực:
- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không? Trả lời: Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính. Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn. Tập tính của Mực:
- Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi lối sống? Trả lời: Nhờ có hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm cơ sở cho tập tính phát triển. Kết luận:
KẾT LUẬN CHUNG 1.TËp tÝnh cña èc sªn - èc sªn tù vÖ b»ng c¸ch co rôt c¬ thÓ vµo vµo vá nhê ®ã kÎ thï kh«ng ¨n ®îc phÇn mÒm cña c¬ thÓ - §µo lç ®Î trøng-> b¶o vÖ trøng. 2. TËp tÝnh cña Mùc - S¨n måi b»ng c¸ch r×nh måi - Phun mùc ®Ó ch¹y trèn kÎ thï - Ch¨c sãc trøng. Kết luận chung:
KẾT LUẬN CHUNG I. Một số đại diện. Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn. Thân mềm có số loài lớn: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò… Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hay di chuyển với tốc độ cao (bơi). II. Một số tập tính ở thân mềm. 1. Tập tính ở mực. 2. Tập tính ở ốc sên. Kết luận Nhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài. CỦNG CỐ
Câu 1:
Câu 1: Động vật nào sau đây không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể?
a. Sò
b. Ốc sên
c. Bạch tuộc
d. Nghêu
Câu 2:
Câu 2: Động vật thân mềm sống ở cạn là:
a. Bạch tuộc
b. Mực
c. Sò
d. Ốc sên
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 20 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM
Quan sát hình ảnh sau:
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM Hãy quan sát một số hình ảnh sau, kết hợp thông tin ở SGK trang 65.Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện? Ốc sên:
- Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi đời sống ở cạn). Mực:
Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm 4 phần, cã 10 tua, di chuyển nhanh. Bạch tuộc:
Bạch tuộc: Sống ở biển, mai, lưng tiêu giảm, có 8 tua, săn mồi tích cực. Sò:
Sò: Có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển, cã giá trị xuất khẩu. Một số đại diện thân mềm:
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM - Thân mềm có khoảng 70.000 loài ốc sên:Sống trên cây ăn lá cây,thở=phổi Mực:Sống ở biển,vỏ tiêu giảm(mai mực),có 10 tua Bạch:Mai lưng tiêu giảm có 8 tua Sò:Sống ven biển có 2 mảnh vỏ->có giá trị xuất khẩu II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tập tính ở ốc sên:
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM 1. Tập tính ở ốc sên. Ốc sên:
- Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Trả lời: Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không thể ăn được phần mềm của cơ thể chúng. Ý nghĩa:
-Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên? Trả lời: Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. 2. Tập tính ở Mực:
- Mực săn mồi như thế nào? Trả lời: Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu sắc của môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng. 2. Tập tính ở Mực Tập tính của Mực:
- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không? Trả lời: Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính. Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn. Tập tính của Mực:
- Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi lối sống? Trả lời: Nhờ có hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm cơ sở cho tập tính phát triển. Kết luận:
KẾT LUẬN CHUNG 1.TËp tÝnh cña èc sªn - èc sªn tù vÖ b»ng c¸ch co rôt c¬ thÓ vµo vµo vá nhê ®ã kÎ thï kh«ng ¨n ®îc phÇn mÒm cña c¬ thÓ - §µo lç ®Î trøng-> b¶o vÖ trøng. 2. TËp tÝnh cña Mùc - S¨n måi b»ng c¸ch r×nh måi - Phun mùc ®Ó ch¹y trèn kÎ thï - Ch¨c sãc trøng. Kết luận chung:
KẾT LUẬN CHUNG I. Một số đại diện. Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn. Thân mềm có số loài lớn: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò… Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hay di chuyển với tốc độ cao (bơi). II. Một số tập tính ở thân mềm. 1. Tập tính ở mực. 2. Tập tính ở ốc sên. Kết luận Nhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài. CỦNG CỐ
Câu 1:
Câu 1: Động vật nào sau đây không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể?
a. Sò
b. Ốc sên
c. Bạch tuộc
d. Nghêu
Câu 2:
Câu 2: Động vật thân mềm sống ở cạn là:
a. Bạch tuộc
b. Mực
c. Sò
d. Ốc sên
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất