Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: http://soanbai.violet.vn
Người gửi: Thư viện tham khảo (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:15' 01-07-2015
Dung lượng: 1.1 MB
Số lượt tải: 2
Nguồn: http://soanbai.violet.vn
Người gửi: Thư viện tham khảo (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:15' 01-07-2015
Dung lượng: 1.1 MB
Số lượt tải: 2
Số lượt thích:
0 người
Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 27: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 1: Chọn câu trả lời đúng: Nhiệt kế y tế dùng để đo:
A.Nhiệt độ của nước đá
B. Thân nhiệt của người
C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
D. Nhiệt độ của môi trường
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 2: Hai nhiệt kế thuỷ ngân có ống quản giống nhau nhưng bầu to nhỏ khác nhau. Mực thuỷ ngân đang ở mức ngang nhau, nhúng chúng vào một cốc nước nóng thì:
A. Mực thuỷ ngân của hai nhiệt kế dâng lên tới cùng một nhiệt độ
B. Mực thuỷ ngân của hai nhiệt kế dâng lên tới cùng một độ cao
C. Mực thuỷ ngân của nhiệt kế có bầu lớn dâng lên cao hơn
D. Nhiệt kế có bầu lớn cho kết quả chính xác hơn
Dùng nhiệt độ đo cơ thể
Dụng cụ:
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ 1.Dụng cụ: Nhiệt kế y tế. Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế :…… latex(35^0C) Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :.......... latex(42^0C) Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ ………. đến ….... latex(35^0C) latex(42^0C) Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : …… latex(0,1^0C) Nhiệt độ được ghi màu đỏ: : …… latex(37^0C) Tiến hành đo:
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ 2.Tiến hành đo: Bước 1: Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống. Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và chú ý không để nhiệt kế va đập vào vật khác. Bước 2: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế . Tiến hành đo_tiếp:
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ 2.Tiến hành đo: Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế hoặc ngậm vào miệng. Chú ý: Đặt nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da Bước 4: Chờ chừng 3 phút, rồi lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ. Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ
Dụng cụ:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Nhiệt kế dầu, cốc đựng nước ( loại cốc bằng thủy tinh chịu nhiệt), đèn cồn, giá đỡ. C6:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Quan sát nhiệt kế dầu và điền vào chỗ trống trong các câu từ C6 đến C9. Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế. Giải Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là latex(0^0C) . C7:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế Giải Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là latex(100^0C). C8:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …………đến …………… Giải Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ latex(0^0C) đến latex(100^0C) C9:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: Giải Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:latex(1^0C) Tiến trình đo:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 2.Tiến trình đo * Bước 1: Lắp dụng cụ theo hình 23.1 * Bước 2: Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun. * Bước 3: Đốt đèn cồn để đun nước, trong thời gian 7phút. Cứ sau mỗi phút lại ghi nhiệt độ vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 7 thì tắt đèn cồn. Chú ý: * Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế. * Hết sức cẩn thận khi nước đã được đun nóng. Vẽ đồ thị:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 2.Tiến trình đo * Bước 4: Vẽ đồ thị Trục nằm ngang: 1 cạnh ô vuông biểu diễn 1 phút Trục thẳng đứng: 1 cạnh ô vuông biểu diễn: latex(2^0C Củng cố
Bài tập 1:
Bài tập 1: Chọn các thao tác sai:Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân ta phải chú ý:
A) Xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế
B) Điều chỉnh về vạch số 0
C) Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ
D) Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ
Bài tập 2:
Bài tập 2: Chọn kết quả sai: Thân nhiệt của người bình thường là:
A) latex(37^oC)
B) latex(69^ oF)
C) 310 K
D) latex(98,6^ oF
Bài tập 3:
Bài tập 3: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ băng phiến đang nóng chảy?
A) Nhiệt kế rượu
B) Nhiệt kế y tế
C) Nhiệt kế thủy ngân
D) Cả ba đều không được
Bài tập 4:
Bài tập 4: Chọn câu trả lời đúng nhất: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng:
A) Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B) Dãn nở vì nhiệt của chất khí
C) Dãn nở vì nhiệt của chất rắn
D) Dãn nở vì nhiệt của các chất
Dặn dò và kết thúc
Dặn dò:
DẶN DÒ - Đọc lại bài cũ đã học - Ôn tập lại kiến thức Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí khác nhau như thế nào ? Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt Giải thích các ứng dụng của sự nở vì nhiệt, cấu tạo và hoạt động của băng kép Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau, Phân biệt nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai Làm các bài tập còn lại ở sách BT vật lý 6 Kết thúc:
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 27: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 1: Chọn câu trả lời đúng: Nhiệt kế y tế dùng để đo:
A.Nhiệt độ của nước đá
B. Thân nhiệt của người
C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
D. Nhiệt độ của môi trường
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 2: Hai nhiệt kế thuỷ ngân có ống quản giống nhau nhưng bầu to nhỏ khác nhau. Mực thuỷ ngân đang ở mức ngang nhau, nhúng chúng vào một cốc nước nóng thì:
A. Mực thuỷ ngân của hai nhiệt kế dâng lên tới cùng một nhiệt độ
B. Mực thuỷ ngân của hai nhiệt kế dâng lên tới cùng một độ cao
C. Mực thuỷ ngân của nhiệt kế có bầu lớn dâng lên cao hơn
D. Nhiệt kế có bầu lớn cho kết quả chính xác hơn
Dùng nhiệt độ đo cơ thể
Dụng cụ:
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ 1.Dụng cụ: Nhiệt kế y tế. Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế :…… latex(35^0C) Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :.......... latex(42^0C) Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ ………. đến ….... latex(35^0C) latex(42^0C) Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : …… latex(0,1^0C) Nhiệt độ được ghi màu đỏ: : …… latex(37^0C) Tiến hành đo:
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ 2.Tiến hành đo: Bước 1: Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống. Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và chú ý không để nhiệt kế va đập vào vật khác. Bước 2: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế . Tiến hành đo_tiếp:
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ 2.Tiến hành đo: Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế hoặc ngậm vào miệng. Chú ý: Đặt nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da Bước 4: Chờ chừng 3 phút, rồi lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ. Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ
Dụng cụ:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Nhiệt kế dầu, cốc đựng nước ( loại cốc bằng thủy tinh chịu nhiệt), đèn cồn, giá đỡ. C6:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Quan sát nhiệt kế dầu và điền vào chỗ trống trong các câu từ C6 đến C9. Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế. Giải Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là latex(0^0C) . C7:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế Giải Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là latex(100^0C). C8:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …………đến …………… Giải Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ latex(0^0C) đến latex(100^0C) C9:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 1.Dụng cụ: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: Giải Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:latex(1^0C) Tiến trình đo:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 2.Tiến trình đo * Bước 1: Lắp dụng cụ theo hình 23.1 * Bước 2: Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun. * Bước 3: Đốt đèn cồn để đun nước, trong thời gian 7phút. Cứ sau mỗi phút lại ghi nhiệt độ vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 7 thì tắt đèn cồn. Chú ý: * Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế. * Hết sức cẩn thận khi nước đã được đun nóng. Vẽ đồ thị:
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC: 2.Tiến trình đo * Bước 4: Vẽ đồ thị Trục nằm ngang: 1 cạnh ô vuông biểu diễn 1 phút Trục thẳng đứng: 1 cạnh ô vuông biểu diễn: latex(2^0C Củng cố
Bài tập 1:
Bài tập 1: Chọn các thao tác sai:Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân ta phải chú ý:
A) Xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế
B) Điều chỉnh về vạch số 0
C) Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ
D) Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ
Bài tập 2:
Bài tập 2: Chọn kết quả sai: Thân nhiệt của người bình thường là:
A) latex(37^oC)
B) latex(69^ oF)
C) 310 K
D) latex(98,6^ oF
Bài tập 3:
Bài tập 3: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ băng phiến đang nóng chảy?
A) Nhiệt kế rượu
B) Nhiệt kế y tế
C) Nhiệt kế thủy ngân
D) Cả ba đều không được
Bài tập 4:
Bài tập 4: Chọn câu trả lời đúng nhất: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng:
A) Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B) Dãn nở vì nhiệt của chất khí
C) Dãn nở vì nhiệt của chất rắn
D) Dãn nở vì nhiệt của các chất
Dặn dò và kết thúc
Dặn dò:
DẶN DÒ - Đọc lại bài cũ đã học - Ôn tập lại kiến thức Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí khác nhau như thế nào ? Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt Giải thích các ứng dụng của sự nở vì nhiệt, cấu tạo và hoạt động của băng kép Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau, Phân biệt nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai Làm các bài tập còn lại ở sách BT vật lý 6 Kết thúc:
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất