Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: violet
Người gửi: Thư viện tham khảo (trang riêng)
Ngày gửi: 09h:16' 19-04-2019
Dung lượng: 891.0 KB
Số lượt tải: 1
Nguồn: violet
Người gửi: Thư viện tham khảo (trang riêng)
Ngày gửi: 09h:16' 19-04-2019
Dung lượng: 891.0 KB
Số lượt tải: 1
Số lượt thích:
0 người
Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC (tiết 1)
Trang bìa
Trang bìa
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH 11
BÀI 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
Tiết 1: Súng tiểu liên AK
Ảnh
Giới thiệu súng
Hình ảnh
Ảnh
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu
Câu hỏi
Ảnh
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu
Em hãy nghiên cứu SGK và cho biết tác dụng, tầm bắn, tốc độ đạn, tốc độ bắn, khối lượng của súng AK?
Nội dung
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu
Súng tiểu liên AK là loại súng trang bị cho từng người, bắn được liên thanh và phát một. Súng dùng đạn kiểu 1943 của Liên bang Nga, hoăc đạn K56 của trung quốc. Việt Nam gọi chung là đạn K56. Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m;AK cải tiến 1000m Tốc độ ban đầu của đầu đạn: 710m/s. Tốc độ bắn: lí thuyết 600 phát/phút; chiến đấu: 40 phát/phút (phát một), 100 phát/phút (liên thanh). Khối lượng của súng 3,8kg; AKM: 3,1kg; AKMS:3,3kg. Khi đủ đạn khối lượng tăng 0,5kg.
2. Cấu tạo của súng
Câu hỏi
2. Cấu tạo của súng
Dựa vào hình sau, hãy nêu các bộ phận của súng AK?
Ảnh
Nội dung
2. Cấu tạo của súng
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Nòng súng
2. Cấu tạo của súng
Ảnh
Tác dụng: Định hướng bay ban đầu cho đầu đạn, làm buồng đốt và chịu áo lực của khí thuốc. Làm cho đầu đạn có vận tốc ban đầu, tạo cho đầu đạn tự xoay trong quá trình vận động.
*Nòng súng:
Bộ phấn ngắm
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Bộ phận ngắm để ngắm bắn vào các mũ tiêu ở cự li khác nhau.
Ảnh
*Bộ phận ngắm:
Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng
Ảnh
Ảnh
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Hộp khóa nòng: liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khóa nòng, khóa nòng chuyển động, bảo vệ các bộ phận bên trong hộp khóa nòng. Nắp hộp khó nòng: Bảo vệ bộ phận chuyển động trong khóa nòng.
*Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng:
Bệ khoá nòng và thoi đẩy
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động.
*Bệ khoá nòng và thoi đẩy:
Ảnh
Khoá nòng
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Khóa nòng để đẩy đạn vào buồng đạn, khóa nòng súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài.
*Khoá nòng:
Ảnh
Bộ phận cò
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Giữ búa có thể giương, giải phóng búa khi bóp cò, để búa đập vào kìm hỏa làm đạn nổ, khóa an toàn, để phòng nổ sớm.
*Bộ phận cò:
Ảnh
Bộ phận đẩy về
Ảnh
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về phía trước
*Bộ phận đẩy về:
Ống dẫn thoi và ốp lót tay
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Dẫn thoi chuyển động, ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay không bị nóng khi bắn
*Ống dẫn thoi và ốp lót tay:
Ảnh
Báng súng và tay cầm
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Tì súng vào vai, giữ súng khi tập luyện và bắn
*Báng súng và tay cầm:
Ảnh
Hộp tiếp đạn và đạn
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Chứa đạn và tiếp đạn
*Hộp tiếp đạn và đạn:
Ảnh
Lê
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Tiêu diệt địch ở cự li gần
*Lê:
Ảnh
Phụ tùng khác
2. Cấu tạo của súng
*Phụ tùng khác:
Ảnh
3. Cấu tạo đạn K56
Cấu tạo chính
Ảnh
3. Cấu tạo đạn K56
*Cấu tạo chính:
Đạn K56 có 4 bộ phận chính: Vỏ đạn Hạt lửa Thuốc phóng Đầu đạn
Vỏ đạn
3. Cấu tạo đạn K56
*Vỏ đạn:
Tác dụng: Liên kết các bộ phận của viên đạn. Chứa và bảo vệ thuốc phòng, hạt lửa. Bịt kín buồng đạn.
Cấu tạo: Thân chứa thuống phóng. Cổ vỏ đạn. Gờ đáy vỏ.
Hạt lửa, thuốc phóng
3. Cấu tạo đạn K56
*Hạt lửa:
Tác dụng: phát lửa đốt cháy thuốc. phóng. Cấu taho: Gồm vỏ và thuốc mồi.
Tác dụng: sinh ra áo lực khí đẩy đầu đạn chuyển động. Cấu tạo: không khói với hình hạt nhỏ, từng phiến mỏng hoặc hình trụ.
*Thuốc phóng:
Đầu đạn
3. Cấu tạo đạn K56
*Đầu đạn:
- Tác dụng: sát thưởng, tiêu diệt các mục tiêu, làm hư hỏng, đốt cháy hay phát huy các phương tiện chiến tranh... - Cấu tạo: Đầu đạn thường. Đầu đạn vạch đường. Đầu đạn xuyên cháy. Đầu đạn cháy.
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
Câu hỏi
Ảnh
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
Hãy mô tả chuyển động của súng AK khi bắn?
Nội dung
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
- Gạt cần định cách bắn về vị trí bắn liên thanh, kéo tay kéo bệ khoá nòng về sau. - Thả tay kéo bệ khoá nòng, lò xo đẩy về bung ra đẩy bệ khoá nòng về trước. Mấu đẩy đạn đẩy viên đạn thứ nhất vào buồng đạn.Hai tai khoá khớp vào ổ chứa tai khoá nòng thành tư thế đóng khóa. - Bóp cò, búa được giải phóng đập vào kim hoả, kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng, thuốc phóng cháy sinh ra áp lực đẩy đầu đạn chuyển động. Khi đầu đạn đi qua lỗ trích khí thuốc, một phần khí thuốc phụt qua lỗ truyền khí thuốc đẩy vào mặt thoi đẩy bệ khoá nòng lùi, mở khoá nòng. Khoá nòng lùi kéo theo vỏ đạn, vỏ đạn gặp mấu hất vỏ đạn, hất vỏ đạn ra ngoài. Mấu giương búa đè búa ngả về sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khoá nòng và khoá nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về giãn ra đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng về trước, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khoá nòng súng, tay vẫn bóp cò, búa lại đập vào kim hoả làm đạn nổ. Cứ như vậy cho đến khi hết đạn. - Nếu cần định cách bắn về vị trí bắn phát một, thì khi bóp cò chỉ một viên đạn nổ, muốn bắn tiếp phải thả cò ra, rồi bóp cò.
Hình ảnh
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
Ảnh
5. Cách lắp và tháo đạn
Nội dung
5. Cách lắp và tháo đạn
Lắp đạn: Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái. Tay phải cầm viên đạn, đầu đạn quay sang phải, đặt viên đạn vào cửa hộp tiếp đạn rồi ấn xuống. Đáy vỏ đạn phải sát thành sau của hộp tiếp đạn. Lắp đủ 30 viên sẽ thấy đáy vỏ viên đạn ở lỗ kiểm tra.
Tháo đạn: Tay trái cầm hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay vào trong. Tay phải dùng đầu ngón tay cái hoặc viên đạn khác đẩy đáy vỏ đạn về trước, cứ như vậy đến khi hết đạn.
Hinh ảnh
5. Cách lắp và tháo đạn
Ảnh
Ảnh
6. Tháo và lắp súng thông thường
Nội dung
*Quy tắc chung tháo, lắp súng: Tháo súng để kiểm tra, lau chùi, bôi dầu sửa chữa và thay thế các bộ phận của súng. -Người tháo phải nắm vững cấu tạo của súng. -Khi tháo phải chọn nơi khô ráo sạch sẽ và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết. -Trước khi tháo, lắp phải kiểm tra súng. -Tháo lắp, phải đúng phụ tùng, đúng thứ tự động tác, gặp vướng mắc phải nghiên cứu cẩn thận không dùng sức đập, bẩy làm hỏng súng.
6. Thứ tự động tác tháo và lắp súng
Nội dung
6. Thứ tự động tác tháo và lắp súng
- Tháo súng: + Bước 1:Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng. + Bước 2: Tháo ống phụ tùng. + Bước 3: Tháo thông nòng. + Bước 4: Tháo nắp hộp khoá nòng. + Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về. + Bước 6: Tháo bệ khoá nòng và khoá nòng. + Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay. - Lắp súng: Thứ tự động tác lắp súng thực hiện ngược lại động tác tháo súng, bộ phận nào tháo sau thì lắp trước
Luyện tập
Luyện tập
Cho biết: - Tính năng, cấu tạo của súng tiểu liên AK. - Các bộ phận chính của súng. - Các bước tháo lắp súng.
Ảnh
Dặn dò
- Ôn tập những nội dung đã học. - Chuẩn bị bài mới.
Dặn dò
Ảnh
Cảm ơn
Ảnh
Trang bìa
Trang bìa
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH 11
BÀI 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
Tiết 1: Súng tiểu liên AK
Ảnh
Giới thiệu súng
Hình ảnh
Ảnh
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu
Câu hỏi
Ảnh
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu
Em hãy nghiên cứu SGK và cho biết tác dụng, tầm bắn, tốc độ đạn, tốc độ bắn, khối lượng của súng AK?
Nội dung
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu
Súng tiểu liên AK là loại súng trang bị cho từng người, bắn được liên thanh và phát một. Súng dùng đạn kiểu 1943 của Liên bang Nga, hoăc đạn K56 của trung quốc. Việt Nam gọi chung là đạn K56. Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m;AK cải tiến 1000m Tốc độ ban đầu của đầu đạn: 710m/s. Tốc độ bắn: lí thuyết 600 phát/phút; chiến đấu: 40 phát/phút (phát một), 100 phát/phút (liên thanh). Khối lượng của súng 3,8kg; AKM: 3,1kg; AKMS:3,3kg. Khi đủ đạn khối lượng tăng 0,5kg.
2. Cấu tạo của súng
Câu hỏi
2. Cấu tạo của súng
Dựa vào hình sau, hãy nêu các bộ phận của súng AK?
Ảnh
Nội dung
2. Cấu tạo của súng
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Nòng súng
2. Cấu tạo của súng
Ảnh
Tác dụng: Định hướng bay ban đầu cho đầu đạn, làm buồng đốt và chịu áo lực của khí thuốc. Làm cho đầu đạn có vận tốc ban đầu, tạo cho đầu đạn tự xoay trong quá trình vận động.
*Nòng súng:
Bộ phấn ngắm
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Bộ phận ngắm để ngắm bắn vào các mũ tiêu ở cự li khác nhau.
Ảnh
*Bộ phận ngắm:
Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng
Ảnh
Ảnh
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Hộp khóa nòng: liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khóa nòng, khóa nòng chuyển động, bảo vệ các bộ phận bên trong hộp khóa nòng. Nắp hộp khó nòng: Bảo vệ bộ phận chuyển động trong khóa nòng.
*Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng:
Bệ khoá nòng và thoi đẩy
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động.
*Bệ khoá nòng và thoi đẩy:
Ảnh
Khoá nòng
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Khóa nòng để đẩy đạn vào buồng đạn, khóa nòng súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài.
*Khoá nòng:
Ảnh
Bộ phận cò
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Giữ búa có thể giương, giải phóng búa khi bóp cò, để búa đập vào kìm hỏa làm đạn nổ, khóa an toàn, để phòng nổ sớm.
*Bộ phận cò:
Ảnh
Bộ phận đẩy về
Ảnh
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về phía trước
*Bộ phận đẩy về:
Ống dẫn thoi và ốp lót tay
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Dẫn thoi chuyển động, ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay không bị nóng khi bắn
*Ống dẫn thoi và ốp lót tay:
Ảnh
Báng súng và tay cầm
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Tì súng vào vai, giữ súng khi tập luyện và bắn
*Báng súng và tay cầm:
Ảnh
Hộp tiếp đạn và đạn
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Chứa đạn và tiếp đạn
*Hộp tiếp đạn và đạn:
Ảnh
Lê
2. Cấu tạo của súng
Tác dụng: Tiêu diệt địch ở cự li gần
*Lê:
Ảnh
Phụ tùng khác
2. Cấu tạo của súng
*Phụ tùng khác:
Ảnh
3. Cấu tạo đạn K56
Cấu tạo chính
Ảnh
3. Cấu tạo đạn K56
*Cấu tạo chính:
Đạn K56 có 4 bộ phận chính: Vỏ đạn Hạt lửa Thuốc phóng Đầu đạn
Vỏ đạn
3. Cấu tạo đạn K56
*Vỏ đạn:
Tác dụng: Liên kết các bộ phận của viên đạn. Chứa và bảo vệ thuốc phòng, hạt lửa. Bịt kín buồng đạn.
Cấu tạo: Thân chứa thuống phóng. Cổ vỏ đạn. Gờ đáy vỏ.
Hạt lửa, thuốc phóng
3. Cấu tạo đạn K56
*Hạt lửa:
Tác dụng: phát lửa đốt cháy thuốc. phóng. Cấu taho: Gồm vỏ và thuốc mồi.
Tác dụng: sinh ra áo lực khí đẩy đầu đạn chuyển động. Cấu tạo: không khói với hình hạt nhỏ, từng phiến mỏng hoặc hình trụ.
*Thuốc phóng:
Đầu đạn
3. Cấu tạo đạn K56
*Đầu đạn:
- Tác dụng: sát thưởng, tiêu diệt các mục tiêu, làm hư hỏng, đốt cháy hay phát huy các phương tiện chiến tranh... - Cấu tạo: Đầu đạn thường. Đầu đạn vạch đường. Đầu đạn xuyên cháy. Đầu đạn cháy.
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
Câu hỏi
Ảnh
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
Hãy mô tả chuyển động của súng AK khi bắn?
Nội dung
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
- Gạt cần định cách bắn về vị trí bắn liên thanh, kéo tay kéo bệ khoá nòng về sau. - Thả tay kéo bệ khoá nòng, lò xo đẩy về bung ra đẩy bệ khoá nòng về trước. Mấu đẩy đạn đẩy viên đạn thứ nhất vào buồng đạn.Hai tai khoá khớp vào ổ chứa tai khoá nòng thành tư thế đóng khóa. - Bóp cò, búa được giải phóng đập vào kim hoả, kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng, thuốc phóng cháy sinh ra áp lực đẩy đầu đạn chuyển động. Khi đầu đạn đi qua lỗ trích khí thuốc, một phần khí thuốc phụt qua lỗ truyền khí thuốc đẩy vào mặt thoi đẩy bệ khoá nòng lùi, mở khoá nòng. Khoá nòng lùi kéo theo vỏ đạn, vỏ đạn gặp mấu hất vỏ đạn, hất vỏ đạn ra ngoài. Mấu giương búa đè búa ngả về sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khoá nòng và khoá nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về giãn ra đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng về trước, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khoá nòng súng, tay vẫn bóp cò, búa lại đập vào kim hoả làm đạn nổ. Cứ như vậy cho đến khi hết đạn. - Nếu cần định cách bắn về vị trí bắn phát một, thì khi bóp cò chỉ một viên đạn nổ, muốn bắn tiếp phải thả cò ra, rồi bóp cò.
Hình ảnh
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
Ảnh
5. Cách lắp và tháo đạn
Nội dung
5. Cách lắp và tháo đạn
Lắp đạn: Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái. Tay phải cầm viên đạn, đầu đạn quay sang phải, đặt viên đạn vào cửa hộp tiếp đạn rồi ấn xuống. Đáy vỏ đạn phải sát thành sau của hộp tiếp đạn. Lắp đủ 30 viên sẽ thấy đáy vỏ viên đạn ở lỗ kiểm tra.
Tháo đạn: Tay trái cầm hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay vào trong. Tay phải dùng đầu ngón tay cái hoặc viên đạn khác đẩy đáy vỏ đạn về trước, cứ như vậy đến khi hết đạn.
Hinh ảnh
5. Cách lắp và tháo đạn
Ảnh
Ảnh
6. Tháo và lắp súng thông thường
Nội dung
*Quy tắc chung tháo, lắp súng: Tháo súng để kiểm tra, lau chùi, bôi dầu sửa chữa và thay thế các bộ phận của súng. -Người tháo phải nắm vững cấu tạo của súng. -Khi tháo phải chọn nơi khô ráo sạch sẽ và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết. -Trước khi tháo, lắp phải kiểm tra súng. -Tháo lắp, phải đúng phụ tùng, đúng thứ tự động tác, gặp vướng mắc phải nghiên cứu cẩn thận không dùng sức đập, bẩy làm hỏng súng.
6. Thứ tự động tác tháo và lắp súng
Nội dung
6. Thứ tự động tác tháo và lắp súng
- Tháo súng: + Bước 1:Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng. + Bước 2: Tháo ống phụ tùng. + Bước 3: Tháo thông nòng. + Bước 4: Tháo nắp hộp khoá nòng. + Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về. + Bước 6: Tháo bệ khoá nòng và khoá nòng. + Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay. - Lắp súng: Thứ tự động tác lắp súng thực hiện ngược lại động tác tháo súng, bộ phận nào tháo sau thì lắp trước
Luyện tập
Luyện tập
Cho biết: - Tính năng, cấu tạo của súng tiểu liên AK. - Các bộ phận chính của súng. - Các bước tháo lắp súng.
Ảnh
Dặn dò
- Ôn tập những nội dung đã học. - Chuẩn bị bài mới.
Dặn dò
Ảnh
Cảm ơn
Ảnh
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất