Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm
Nhấn vào đây để tải về
Hiển thị toàn màn hình
Soạn thảo trực tuyến
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
Hiển thị toàn màn hình
Soạn thảo trực tuyến
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: http://soanbai.violet.vn
Người gửi: Thư viện tham khảo (trang riêng)
Ngày gửi: 15h:03' 21-07-2015
Dung lượng: 4.2 MB
Số lượt tải: 0
Nguồn: http://soanbai.violet.vn
Người gửi: Thư viện tham khảo (trang riêng)
Ngày gửi: 15h:03' 21-07-2015
Dung lượng: 4.2 MB
Số lượt tải: 0
Số lượt thích:
0 người
Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Âm. Nguồn âm 1. Âm 2. Nguồn âm 3. Âm thanh Hạ âm Siêu âm 4. Sự truyền âm 2. Cường độ âm và mức cường độ âm Các đặc trưng vật lí của âm 1. Tần số âm 3. Đồ thị dao động Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống các từ sao cho đúng nghĩa.
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 2: Chọn câu đúng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. Luôn ngược pha với sóng tới.
B. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
C. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do
D. Cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
Âm, nguồn âm
Âm:
I. ÂM. NGUỒN ÂM 1. Âm là gì? Âm là những sóng truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn khi đến tai người sẽ làm cho màng nhỉ dao động gây ra cảm giác âm. Nguồn âm:
I. ÂM. NGUỒN ÂM 2. Nguồn âm - Nguồn âm là vật dao động phát ra âm. - Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm:
I. ÂM. NGUỒN ÂM 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm - f < 16 Hz : tai người không nghe được - f > 16 Hz : tai người nghe được được - Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz - Âm có tần số dưới 16 Hz tai người không nghe được gọi là hạ âm. - Âm có tần số trên 20.000 Hz tai người cũng không nghe được và gọị là siêu âm . Sự truyền âm:
I. ÂM. NGUỒN ÂM 4. Sự truyền âm a. Môi trường truyền âm Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí, không truyền được qua chân không và không truyền được qua chất xốp,len,bông gọi là chất cách âm. b. Tốc độ truyền âm - Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định, hữu hạn - Tốc độ truyền âm chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ, tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường . - latex(v_(Rắn) > v_(Lỏng) > v_(Khí). Những đặc trưng vật lý của âm
Tần số âm:
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM - Nhạc âm: những âm có tần số xác định. - Tạp âm: những âm có tần số không xác định. 1. Tần số âm Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm.. Cường độ âm:
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM 2. Cường độ âm và mức cường độ âm a. Cường độ âm tại một điểm - Là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. - Đơn vị: W/latex(m^2) Cường độ I latex((I)/(I_0)) lglatex((I)/(I_0)) latex(I_0) 1 0 10latex(I_0) 10 1 100latex(I_0) 100 2 1000latex(I_0) 1000 3 Bảng 10.3 Mức cường độ âm:
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM 2. Cường độ âm và mức cường độ âm b. Mức cường độ âm L Trong đó: - latex(I_0)=latex(10^(-12)W/(m^2)) là cường độ âm chuẩn có tần số 1000Hz - I: Cường độ âm. - Đơn vị L: Ben (B); 1 (dB) = latex(1/(10)( B ) - Ý nghĩa: Cho biết âm I nghe to gấp bao nhiêu lần âm latex(I_o). Âm cơ bản và họa âm:
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM 3. Âm cơ bản và họa âm a. Định nghĩa Một nhạc cụ phát ra âm có tần số f0 gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất kèm theo các hoa âm có tần số 2f0,;3f0;4f0 …gọi là các hoạ âm thứ hai,thứ ba,thứ tư….Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm trên) b. Đồ thị dao động âm - Đồ thị dao động âm của âm này là đường biểu diễn của hàm x theo thời gian t - Phổ của âm này là đường biểu diễn của hàm x theo tần số f Củng cố
Bài tập 1:
Bài tập 1: Cường độ âm đươc đo bằng:
A. Oát trên mét vuông
B. Oát.
C. Niutơn trên mét vuôn
D. Niutơn trên mét
Bài tập 2:
Bài tập 2: Nếu cường độ âm thanh tăng lênhn 1000 lần thì độ to của âm thanh thay đổi thế nào?
A. Tăng 10dB
B. Tăng 3 lần
C. Tăng 30dB
D. Giảm 30dB.
Bài tập 3:
Bài tập 2: Xét một sóng âm, được phát ra từ tiếng nổ của một động cơ, lan truyền trong không khí ở một nhiệt độ nhất định. Đại lượng vật lý nào dưới đây có thể thay đổi trong quá trình truyền sóng.
A. Tốc độ truyền sóng âm
B. Bước Sóng
C. Biên độ
D. Tần số
Dặn dò và kết thúc
Dặn dò:
DẶN DÒ - Về nhà đọc kỹ lại bài cũ và làm bài tập 6,7,8,9,10 sách giáo khoa trang 55. - Đọc bài đọc thêm ứng dụng của siêu âm Soona. - Tìm hiểu bài mới Kết thúc:
Âm. Nguồn âm 1. Âm 2. Nguồn âm 3. Âm thanh Hạ âm Siêu âm 4. Sự truyền âm 2. Cường độ âm và mức cường độ âm Các đặc trưng vật lí của âm 1. Tần số âm 3. Đồ thị dao động Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống các từ sao cho đúng nghĩa.
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 2: Chọn câu đúng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. Luôn ngược pha với sóng tới.
B. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
C. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do
D. Cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
Âm, nguồn âm
Âm:
I. ÂM. NGUỒN ÂM 1. Âm là gì? Âm là những sóng truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn khi đến tai người sẽ làm cho màng nhỉ dao động gây ra cảm giác âm. Nguồn âm:
I. ÂM. NGUỒN ÂM 2. Nguồn âm - Nguồn âm là vật dao động phát ra âm. - Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm:
I. ÂM. NGUỒN ÂM 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm - f < 16 Hz : tai người không nghe được - f > 16 Hz : tai người nghe được được - Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz - Âm có tần số dưới 16 Hz tai người không nghe được gọi là hạ âm. - Âm có tần số trên 20.000 Hz tai người cũng không nghe được và gọị là siêu âm . Sự truyền âm:
I. ÂM. NGUỒN ÂM 4. Sự truyền âm a. Môi trường truyền âm Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí, không truyền được qua chân không và không truyền được qua chất xốp,len,bông gọi là chất cách âm. b. Tốc độ truyền âm - Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định, hữu hạn - Tốc độ truyền âm chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ, tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường . - latex(v_(Rắn) > v_(Lỏng) > v_(Khí). Những đặc trưng vật lý của âm
Tần số âm:
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM - Nhạc âm: những âm có tần số xác định. - Tạp âm: những âm có tần số không xác định. 1. Tần số âm Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm.. Cường độ âm:
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM 2. Cường độ âm và mức cường độ âm a. Cường độ âm tại một điểm - Là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. - Đơn vị: W/latex(m^2) Cường độ I latex((I)/(I_0)) lglatex((I)/(I_0)) latex(I_0) 1 0 10latex(I_0) 10 1 100latex(I_0) 100 2 1000latex(I_0) 1000 3 Bảng 10.3 Mức cường độ âm:
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM 2. Cường độ âm và mức cường độ âm b. Mức cường độ âm L Trong đó: - latex(I_0)=latex(10^(-12)W/(m^2)) là cường độ âm chuẩn có tần số 1000Hz - I: Cường độ âm. - Đơn vị L: Ben (B); 1 (dB) = latex(1/(10)( B ) - Ý nghĩa: Cho biết âm I nghe to gấp bao nhiêu lần âm latex(I_o). Âm cơ bản và họa âm:
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM 3. Âm cơ bản và họa âm a. Định nghĩa Một nhạc cụ phát ra âm có tần số f0 gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất kèm theo các hoa âm có tần số 2f0,;3f0;4f0 …gọi là các hoạ âm thứ hai,thứ ba,thứ tư….Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm trên) b. Đồ thị dao động âm - Đồ thị dao động âm của âm này là đường biểu diễn của hàm x theo thời gian t - Phổ của âm này là đường biểu diễn của hàm x theo tần số f Củng cố
Bài tập 1:
Bài tập 1: Cường độ âm đươc đo bằng:
A. Oát trên mét vuông
B. Oát.
C. Niutơn trên mét vuôn
D. Niutơn trên mét
Bài tập 2:
Bài tập 2: Nếu cường độ âm thanh tăng lênhn 1000 lần thì độ to của âm thanh thay đổi thế nào?
A. Tăng 10dB
B. Tăng 3 lần
C. Tăng 30dB
D. Giảm 30dB.
Bài tập 3:
Bài tập 2: Xét một sóng âm, được phát ra từ tiếng nổ của một động cơ, lan truyền trong không khí ở một nhiệt độ nhất định. Đại lượng vật lý nào dưới đây có thể thay đổi trong quá trình truyền sóng.
A. Tốc độ truyền sóng âm
B. Bước Sóng
C. Biên độ
D. Tần số
Dặn dò và kết thúc
Dặn dò:
DẶN DÒ - Về nhà đọc kỹ lại bài cũ và làm bài tập 6,7,8,9,10 sách giáo khoa trang 55. - Đọc bài đọc thêm ứng dụng của siêu âm Soona. - Tìm hiểu bài mới Kết thúc:
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất